Chủ động, nêu gương, kỷ cương

Học tập - Trang 3

Học tập

Nâng cao hiệu quả công tác quản lý người nước ngoài trên địa bàn tỉnh Bình Định.

Nâng cao hiệu quả công tác quản lý người nước ngoài trên địa bàn tỉnh Bình Định.

 16:02 18/01/2024

Thời gian qua, thực hiện chủ trương, chính sách mở cửa, chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, Đảng, Nhà nước Việt Nam đã ban hành nhiều văn bản về quản lý nhà nước. Các văn bản quy định về thủ tục nhập cảnh đơn giản, dễ dàng, tạo điều kiện cho người nước ngoài nhập cảnh vào Việt Nam để đầu tư, khảo sát thị trường, thăm thân, du lịch... nhằm thu hút các nguồn lực bên ngoài phục vụ phát triển kinh tế, xã hội của đất nước
Tăng cường tính Đảng trong sinh hoạt Chi bộ, Đảng bộ Công an nhân dân ở tỉnh Bình Định.

Tăng cường tính Đảng trong sinh hoạt Chi bộ, Đảng bộ Công an nhân dân ở tỉnh Bình Định.

 08:43 07/01/2024

“Sinh hoạt Chi bộ mà không có tính Đảng thì sẽ giống như sinh hoạt chuyên môn hay sinh hoạt của các đoàn thể khác”. Thực tế này đặt ra vấn đề định hướng nội dung sinh hoạt Chi bộ, Đảng bộ trong lực lượng Công an nhân dân (CAND) và vai trò của người điều hành sinh hoạt để nâng cao “tính Đảng”.
Học tập phong cách nêu gương của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong giai đoạn hiện nay.

Học tập phong cách nêu gương của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong giai đoạn hiện nay.

 22:01 14/12/2023

Tình trạng tham ô, lãng phí, tiêu cực và tham nhũng tại Việt Nam diễn ra trong nhiều thập niên qua, xảy trong mọi lĩnh vực đời sống xã hội và ở tất cả các ngành, các cấp. Tham nhũng, lãng phí đã gây ảnh hưởng to lớn đến sự phát triển kinh tế - xã hội, làm giảm niềm tin của Nhân dân với Đảng và Nhà nước, là một trong “bốn nguy cơ” lớn, đe dọa sự tồn vong của chế độ. Trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng, đặc biệt từ thời kỳ đổi mới đến nay, Đảng và Nhà nước ta luôn đề cao công tác phòng, chống tham nhũng, coi đây là nhiệm vụ trọng tâm của công tác xây dựng Đảng, xây dựng Nhà nước trong sạch, vững mạnh.
Tìm hiểu về cơ sở chính trị và cơ sở pháp lý thực hiện nhiệm vụ                    bảo đảm an ninh trật tự của hệ thống chính trị ở nước ta

Tìm hiểu về cơ sở chính trị và cơ sở pháp lý thực hiện nhiệm vụ bảo đảm an ninh trật tự của hệ thống chính trị ở nước ta

 16:05 22/09/2021

Thuật ngữ “hệ thống chính trị” được chính thức sử dụng ở Việt Nam từ Nghị quyết Hội nghị lần thứ 6 ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VI (tháng 3/1989). Theo nghĩa chung nhất, “Hệ thống chính trị là tổng thể các cơ quan, tổ chức nhà nước, đảng phái, đoàn thể xã hội, nói chung là các lực lượng tham gia và mối quan hệ giữa các lực lượng đó, chi phối sự tồn tại và phát triển đời sống chính trị của một quốc gia, thể hiện bản chất của chế độ chính trị của quốc gia, con đường phát triển của xã hội”.  Hệ thống chính trị ở nước ta là một chỉnh thể thống nhất, gắn bó hữu cơ bao gồm: Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội. Đảng Cộng sản Việt Nam là hạt nhân của hệ thống chính trị, đội tiên phong của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của dân tộc. Đảng Cộng sản Việt Nam là đảng cầm quyền, lãnh đạo nhà nước và xã hội.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây